Ba cấp độ nhận biết Chúa Sự sống đời đời đó là họ nhận biết Cha, Thiên Chúa duy nhất và chân thật, và nhận biết Đấng Cha đã sai đến, là Giêsu Kitô (Ga 17,3). Chúa mặc khải những mầu nhiệm cao cả cho những kẻ bé mọn
Bỏ lại sự nô dịch và pharaô Pharaô nào đang giam cầm tôi? Một hình ảnh xấu về mình? Hoang tưởng? Nỗi sợ? Một vết thương nào đó? Tổn thương? Chứng nghiện? Tôi có thể đi với Chúa Kitô đến một nơi mới không còn sự nô lệ này nữa...
Truyền giáo, nối kết giữa “Ngồi” và “Đi” Một đặc điểm quan trọng của việc truyền giáo là sự kết nối hài hòa giữa hai nhịp đập của trái tim : “ngồi” và “đi”. “Ngồi” để nghe tiếng Chúa ; “đi” để thực hiện ý Ngài.
Hiệp hành là lắng nghe, và lắng nghe làm phong phú đặc sủng Giảng thuyết Nếu thiếu một tinh thần lắng nghe, mọi nỗ lực thi hành đặc sủng giảng thuyết có thể dễ biến chúng ta thành những nhà tư tưởng khô khan và ồn ào.
Với thánh sử Luca, khám phá ra điều đang thực sự “chữa lành” con người Ngày nay, các bạn trẻ theo "trend" hay nói đến “chữa lành”, đi uống cà phê với bạn bè cũng gọi là đi “chữa lành”, du lịch Đà Lạt, Vũng Tàu… các bạn cũng gọi là đi “chữa lành”.
Làm thế nào để có bài giảng thú vị? Ở đây, chúng ta sẽ suy ngẫm về mối liên hệ giữa bài giảng và cuộc sống, bắt đầu bằng cách xác định lý do tại sao một số bài giảng lại nhàm chán.
Ước ao được sống đời đời Con đường theo Chúa Giêsu là con đường của thập giá, nhưng đó cũng là con đường của niềm vui. Chúng ta không được kêu gọi để sống cuộc đời dễ dàng, nhưng là cuộc đời đầy ý nghĩa...
Giàu có, nhưng tất bật Khi chúng ta giàu có, bận rộn, áp lực và đầy mối bận tâm, thì thật khó để uống ly cà phê mình pha.
Lòng trần còn tơ vương khanh tướng… Chức tước, danh xưng trong Giáo hội VN vẫn là cơn cám dỗ rất lớn nơi người tu. Nó ít nhiều trở thành đặc ân ban phát, hay cơ cấu và thân thế nặng mùi trần.
Di sản của chúng ta: sinh lực chúng ta để lại Nếu chúng ta sống trong cay đắng giận dữ, trong ghen tương và không sẵn lòng chấp nhận người khác, nếu cuộc sống chúng ta gieo hỗn loạn và bất ổn, thì đó là những gì chúng ta sẽ để lại, và sẽ luôn...
Kinh Mân Côi: Thiên Đàng Cưu Mang Tội Nhân Mừng kính Đức Mẹ Mân Côi không thể không nhắc tới Kinh Mân Côi, đó là lời kinh thiên đàng nhưng lại cưu mang những tội nhân. Tại sao?
Nền tảng Kinh Thánh của lời kinh Mân Côi | Dưới ánh sáng Lời Chúa Chúa nhật XXVII Thường Niên năm B là Chúa nhật đầu tiên của tháng 10, Giáo Hội kính trọng thể Lễ Đức Mẹ Mân Côi
Chuỗi Thiêng Chuỗi Mân Côi là Bản Tóm Lược của Phúc Âm, lần chuỗi Mân Côi là một cách củng cố đức tin. Chính Đức Mẹ đã khuyến cáo tại Fátima: “Ăn Năn Đền Tội – Canh Tân Đời Sống – Lần Chuỗi Mân Côi.”
Con Đường Nhỏ - “Con Đường Của Tình Yêu” Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu, một trong những vị thánh được yêu mến nhất trong Giáo hội Công giáo, đã sống một cuộc đời ngắn ngủi nhưng vô cùng ý nghĩa và phong phú.
Chuỗi Mân Côi - Chuỗi Ngày Sống Chuỗi Mân Côi có đầy đủ các hương vị: Vui, Sáng, Thương, Mừng. Nếu biết dùng một trái tim chiêm niệm để thưởng thức, thì cho dẫu, giữa bao giông tố cuộc đời, ta vẫn cứ ung dung tự tại
Thiên Chúa yêu thích sự bé nhỏ Sự bé nhỏ không phải là yếu kém hay bất lực, mà là sự nhận ra rằng tất cả những gì chúng ta “có”, chúng ta “là”, đều phụ thuộc vào Thiên Chúa.
Suy nghĩ và cầu nguyện Chúa nhật 26TN năm B - 2024 Cuộc sống dù trong tập thể nào vẫn luôn có những gương xấu. Gương xấu gây ra một bầu khí ô nhiễm tinh thần.
Ký ức đen tối Để thực sự là chính mình là nhớ, chạm và cảm nhận ký ức về một chạm vào ban đầu của Chúa trong chúng ta. Ký ức đó đốt cháy năng lượng và cung cấp cho chúng ta một lăng kính để nhìn và hiểu.
Nếu 2+2=4, vậy Thiên Chúa hiện hữu Trong cuốn sách tuyệt vời có tên Năm bằng chứng về sự hiện hữu của Thiên Chúa của mình, Edward Feser giải thích về luận chứng này một cách chi tiết. Được gợi hứng từ Augustinô, chúng ta hãy bắt...
Kinh nghiệm về Thiên Chúa và Thần khải Bài “Kinh nghiệm về Thiên Chúa và thần khải” của đan sĩ Anselm Grun giúp chúng ta hiểu đúng thế nào là thần khải
Tại sao các Lời Nguyện hầu hết đều cầu xin Chúa Cha? Trong Phụng vụ, các Lời Nguyện hầu hết đều cầu xin với Chúa Cha, bởi vì, Chúa Cha chính là nguồn mạch và cùng đích của Phụng Vụ